Gà đá xong bị khò khè do đâu? Cách xử lý của các các chủ kê
Gà đá xong bị khò khè khiến rất nhiều anh em lo lắng. Thực tế thì gà vừa chiến đấu xong sẽ cần chú ý đến các vấn đề liên quan đến sức khỏe.
Gà đá xong bị khò khè khiến rất nhiều anh em lo lắng. Thực tế thì gà vừa chiến đấu xong sẽ cần chú ý đến các vấn đề liên quan đến sức khỏe. Khi chiến kê có biểu hiện khò khè ngay sau khi đi đá về thì mọi người hãy tham khảo ngay cách xử lý của những chủ kê giàu kinh nghiệm được chia sẻ ngay dưới đây.
Gà đá xong bị khò khè do đâu?
Trước khi thi đấu thì gà chọi của anh em vẫn đang khỏe mạnh bình thường. Tuy nhiên, gà đá xong bị khò khè bất thường thì chắc chắn ai cũng rất lo. Thực tế, sau khi ra sân thì dù gà có thắng hay thua thì cũng có thể đã phải chịu những đòn đánh từ đối phương.
Cơ thể chúng có thể xuất hiện những vết thương khó quan sát bằng mắt thường. Nếu sư kê không phát hiện sớm, xử lý ngay thì chiến kê dễ mắc các bệnh về hô hấp dẫn đến khó thở, khò khè, ho liên tục ngay sau khi đi đá về.
Một nguyên nhân khác thường gặp hơn dẫn đến gà khò khè sau khi đi đá là gà mất sức ra khi ra sân, dẫn đến việc bị lên đờm. Nếu anh em chưa có kinh nghiệm chăm sóc sau thi đấu thì gà sẽ khó thở nặng, đờm nhớt dãi nhiều trong họng, miệng.
Các bước chăm sóc để hạn chế gà đá xong bị khò khè
Bước chăm sóc hậu trận đấu vô cùng quan trọng đối với mỗi chiến kê. Dù trận đấu đó có thắng hay thua, gà đá xong bị khò khè hay không thì gà chọi cũng đã phải thi đấu căng thẳng, mất sức rất nhiều. Mọi người sẽ phải chú ý và áp dụng những kỹ thuật chăm sóc sau đây.
Vệ sinh cơ thể cho gà
Sư kê sẽ dùng nước ấm và khăn sạch để lau hết bụi bẩn trên cơ thể của gà. Bước này cần thực hiện nhẹ nhàng, tỉ mỉ để đảm bảo gà sạch sẽ, loại bỏ được các vi khuẩn, mầm bệnh từ trường gà về. Sau đó dùng thuốc chuyên dụng để xoa bóp, thực hiện massage cho gà.
Kiểm tra các vết thương
Sau khi vệ sinh sạch toàn bộ cơ thể cho gà thì mọi người sẽ kiểm tra các vết thương để đánh giá mức độ, tác động từ đó có hướng xử lý phù hợp. Mọi người không được kiểm tra qua loa dẫn đến bỏ qua các vết thương sâu, nặng, khó nhìn thấy.
Thức ăn cho gà
Đối với gà đá xong bị khò khè hay không đều không nên cho ăn mối hay lúa thóc ngay. Gà chọi đi đá mất sức, mất nước, cơ thể hay bị đau nhức nên hệ tiêu hóa đang không ổn định, hoạt động kém vì vậy chỉ nên cho ăn cơm nóng, uống nhiều nước. Nếu gà bị thương nặng không tự ăn thì chủ kê nên đút cơm cho chiến kê ăn.
Chuẩn bị khu vực nghỉ ngơi
Gà mới đá về nên cho ở chuồng kín gió. Nếu nhiệt độ thấp thì có thể dùng thêm đèn sưởi để gà không bị lạnh. Gà đi đá về đang bị thương mà nhiễm lạnh sẽ mắc thêm nhiều bệnh nguy hiểm khác.
Cách để chữa khò khè cho gà sau khi đi đá
Trường hợp gà đá xong bị khò khè không hề hiếm. Khi thấy gà có biểu hiện này thì mọi người cần bình tĩnh kiểm tra tình trạng hiện tại của gà và xử lý phù hợp:
- Nếu gà bị lên đờm thì chủ kê có thể dùng thuốc thuốc tiêu đờm mà người uống, kết hợp thêm cho uống B1 và thuốc đặc trị đi ngoài cho gà.
- Ngoài ra, sư kê lão luyện có cách dân gian để gà khỏi khò khè ở gà chọi với lá trầu không. Mọi người vò nát lá trầu với muối ăn, sau đó cho gà ăn.
- Mọi người có thể kết hợp thêm kỹ thuật dùng tay vỗ đờm cho gà để chữa gà đá xong bị khò khè. Anh em dốc ngược chiến kê lại, dùng đầu gối để cố định gà, dùng một cọng lông gà thông vào cổ họng để chúng ho. Sư kê dùng tay vỗ nhẹ để đờm chảy ra.
Kết luận
Như vậy, Xemgachoi đã chia sẻ chi tiết lý do, cách chăm sóc và trị gà đá xong bị khò khè với nội dung rất ngắn gọn, đầy đủ chi tiết. Anh em nào có gà đã rơi vào trường hợp này thì áp dụng ngay để gà đi đá về hồi phục nhanh chóng nhất nhé!